Danh sách bài viết

Tìm thấy 28 kết quả trong 0.48464798927307 giây

Phát hiện trứng khủng long 60 triệu năm chứa đá mã não

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên phát hiện một khối mã não 15 cm thực chất là trứng khủng long titanosaur hóa thạch.

Mẫu vật duy nhất của khoáng chất hiếm nhất Trái đất

Các ngành công nghệ

Mẫu vật duy nhất của kyawthuite chỉ nặng 0,3 gram, được tìm thấy tại Myanmar và hiện nằm trong Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Los Angeles.

Email đã có... hương thơm

Các ngành công nghệ

Hôm 18/6 vừa qua, các nhà khoa học đã tiến hành gửi thử nghiệm một email "thơm phưng phức" từ Paris tới Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở New York, Mỹ.

Kryptonite tồn tại trên địa cầu

Các ngành công nghệ

Khi xem những bộ phim khoa học viễn tưởng về Superman, chắc chúng ta có nghe nói đến kryptonite, một chất tưởng tượng có khả năng tước đi sức mạnh của Superman. Ngày 25-4-2007, Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên London tuyên bố đã phát hiện tại Serbia một loại quặng mới có th&agr

Khoa học có thêm một loài bướm mới

Sinh học

Nhóm các nhà thám hiểm tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên London, Anh, đã phát hiện ra một loài bướm hoàn toàn mới ở Nam Mỹ. Chúng có kích cỡ vừa phải, cánh màu cà phê với những đốm mắt trên cánh, và sống tại khu vự

Bướm lưỡng tính chào đời

Sinh học

Một con bướm lưỡng tính vừa được sinh ra tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên của London, Anh. Luke Brown, chuyên gia về bướm của Bảo tàng lịch sự tự nhiên London cho biết chỉ 0,01% số bướm nở ra gặp phải tình trạng này.

Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới

Sinh học

Loài ruồi nhỏ nhất thế giới vừa được phát hiện tại Thái Lan, có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 0,4mm - chưa bằng 1/5 ruồi giấm và nhỏ hơn 1 hạt muối. Tiến sĩ Brian Brown đến từ Viện bảo tàng lịch sử Quốc gia Los Angeles (Mỹ) và các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu sâu bọ Thái Lan, đã phát hiện một loài ruồi mới, được đặt tên là Euryplatea

Loài ốc "mặc áo giáp"

Khoa học sự sống

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thuỵ Điển đã phát hiện ra một trong những loài ốc dị thường nhất thế giới. Chúng có một lớp vảy cứng bằng sắt móc chặt vào nhau, tạo thành một tấm áo giáp kiên cố che phủ thân m&igrave

Phát hiện một loài cá mới ở Pháp

Khoa học sự sống

Các nhà ngư học dưới sự lãnh đạo của tiến sĩ Philippe Keith từ Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris đã mô tả một loài cá mới vừa được phát hiện trong hệ thống thoát nước Adour, của Pháp.

Phát hiện loài dơi mới trong bình ngâm rượu hơn 30 năm

Khoa học sự sống

Các chuyên gia Anh mới đây đã phát hiện ra một loài dơi mới trong... bình rượu từ năm 1983 tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên London.

Sự thật về những con ngựa hoang dã của Mỹ

Khoa học sự sống

Theo Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Mỹ (AMNH), mustang không phải là ngựa hoang vì chúng đến từ một quần thể thuần hóa.

Kryptonite tồn tại trên địa cầu

Các ngành công nghệ

Khi xem những bộ phim khoa học viễn tưởng về Superman, chắc chúng ta có nghe nói đến kryptonite, một chất tưởng tượng có khả năng tước đi sức mạnh của Superman. Ngày 25-4-2007, Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên London tuyên bố đã phát hiện tại Serbia một loại quặng mới có th&agr

Ong xanh quý hiếm xuất hiện sau 4 năm

Các ngành công nghệ

MỹCác nhà sinh vật học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida phát hiện sự xuất hiện trở lại của ong xanh quý hiếm, loài tưởng đã tuyệt chủng suốt 4 năm.

Phát hiện loài lưỡng cư lớn nhất thế giới

Sinh học

Một con kỳ giông khổng lồ từng sống trong Sở thú London và sau đó được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên đại diện cho một loài mới có thể là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới.

Phát hiện hơn 180 loài cá phát sáng mê hoặc trong biển

Khoa học sự sống

Ngày 9/1, các nhà khoa học tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên thành phố New York, Mỹ (AMNH) công bố phát hiện hơn 180 loài cá “huỳnh quang sinh học”, thường ẩn náu tại các rạn san hô nhiệt đới.

Loài ong xanh tưởng đã tuyệt chủng tái xuất sau 4 năm

Khoa học sự sống

Các nhà sinh vật học tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida phát hiện loài ong xanh quý hiếm tại Mỹ lần đầu tiên sau 4 năm.

Những điều chưa biết về gián

Khoa học sự sống

Sau một thời gian dày công nghiên cứu, các chuyên gia Bảo tàng lịch sử tự nhiên ở Luân Đôn vừa giới thiệu cơ sở dữ liệu trực tuyến đầu tiên về loài gián trên thế giới. Sau đây là một số thông tin thú vị về loài côn trùng n&

Email đã có... hương thơm

Các ngành công nghệ

Hôm 18/6 vừa qua, các nhà khoa học đã tiến hành gửi thử nghiệm một email "thơm phưng phức" từ Paris tới Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên ở New York, Mỹ.

Hé lộ bí mật về nơi lưu trữ cả thế giới

Các ngành công nghệ

Một ngày ở Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia ở Washington (Mỹ) bắt đầu với việc các nhân viên sẽ đi kiểm tra lại một lượt hơn 126 triệu mẫu vật có trong này.

Quái vật biển cổ dài thống trị đại dương kỷ Jura

Khoa học sự sống

Các nhà khoa học Anh tìm thấy bộ xương hóa thạch 165 triệu năm tuổi của một loài vật ở kỷ Jura thuộc họ xà đầu long, có kích thước khổng lồ và nhiều đặc điểm chưa từng thấy trước đây. Tiến sĩ Hilary Ketchum tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Oxford, Anh, mất hơn một giờ để ghép tạm thời bộ xương của xà đầu long (Plesiosaur)...

NASA muốn đưa con người lên sao Kim

Các ngành công nghệ

Khoa học viễn tưởng đầu thế kỉ 20 mô tả sao Kim như một vùng đất diệu kì với thời tiết ấm áp dễ chịu, những cánh rừng xanh mướt và thậm chí có cả khủng long. Năm 1950, Bảo tàng Lịch sử Thiên nhiên Hoa Kỳ còn mời khách đặt chỗ trước trên chuyến du lịch vũ trụ đầu tiên, trước cả thời những công ty du hành vũ trụ của tư nhân ra đời...

BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG VAI TRÒ ĐIỂM ĐẾN CỦA DU LỊCH DI SẢN

Y tế - Sức khỏe

TS. Hoàng Anh Tuấn Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Du lịch văn hóa và di sản được định nghĩa là du lịch hướng tới việc trải nghiệm nghệ thuật, di sản và các hoạt động văn hóa mang tính đại diện cho những câu chuyện về con người trong quá khứ và hiện tại. Điều này đã thật sự thu hút nhiều sự quan tâm và tham gia của khách du lịch cũng như của cộng đồng quốc tế trong vài thập kỷ qua. Các nước đang phát triển cần sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ di sản quý giá của họ. Du lịch di sản văn hóa là một trong những định hướng về sản phẩm quan trọng và hiệu quả nhất

Loài dơi mới thuộc giống Dơi mũi ba lá Aselliscus dongbacana ở vùng Đông Bắc

Quản trị nhân lực

Các nhà nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm và Công nghệ Việt Nam cùng các cộng sự đến từ Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hungary, Viện Nghiên cứu quốc gia về các bệnh truyền nhiễm (Nhật Bản), Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội và Bảo tàng Quốc gia về Lịch sử tự nhiên (Cộng hoà Pháp), đã phát hiện và mô tả một loài dơi mới thuộc giống Dơi mũi ba lá, Aselliscus, họ Hipposideridae.

Bảo tàng Lịch sử Quốc gia: Hội nhập để quảng bá, nâng tầm thương hiệu

Thể thao và giải trí

Trong nhiều con đường để quảng bá hình ảnh và thương hiệu, hoạt động hợp tác quốc tế trong nhiều năm qua đã được Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (BTLSQG) lựa chọn là cầu nối hữu hiệu, góp phần quảng bá tiềm năng di sản văn hóa vô giá ở điểm đến này tới đông đảo du khách trong nước và quốc tế.

Tìm thấy loài chim cánh cụt cổ đại lớn như con người

Khoa học sự sống

Gerald Mayr tại Viện nghiên cứu Senckenberg và Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Frankfurt, Đức và cộng sự đã phân tích bộ xương hóa thạch của một loài chim cánh cụt khổng lồ (Kumimanu biceae) từng được khám phá tại Moeraki Formation ở Otago, New Zealand.

Phát hiện loài cá mới nặng hơn 2 tấn trong vòng 130 năm qua

Quản trị nhân lực

Marianne Nyegaard - tác giả chính của nghiên cứu thuộc Trường Đại học Murdoch nói: "Loài cá mới này đã thoát khỏi sự phát hiện của các nhà khoa học bằng cách “trốn” trong lịch sử phân loại lộn xộn của loài cá thái dương. Một lý do nữa là bởi vì chúng rất khó bảo tồn và nghiên cứu, ngay cả đối với việc bảo tồn trong những viện bảo tàng lịch sử tự nhiên".

Tiêu bản thực vật 230 năm tuổi của Pháp bị hải quan Australia thiêu hủy

Khoa học sự sống

Một sự cố hy hữu đã xảy ra, gây ra thiệt hại không thể tính toán được cho Bảo tàng Lịch sử tự nhiên quốc gia Pháp, khi 105 mẫu thực vật trong một tiêu bản 230 năm tuổi thuộc sở hữu của Bảo tàng đã bị hải quan Australia thiêu hủy do thiếu giấy tờ kiểm dịch.

Tranh cãi về loài khủng long chưa từng tồn tại

Khoa học sự sống

67 triệu năm trước, một con khủng long chết và biến thành hóa thạch, gây ra một cuộc tranh cãi trong nhiều năm gần đây. Năm 2003, Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Burpee tại Illinois đã khai quật hóa thạch này. Hóa thạch dài 6m, cao 2m vẫn đượcbảo toàn nguyên vẹn. Có răng sắc nhọn và chi dài, chắc chắn đây là khủng long ăn thịt. Tuy không rõ giới tính nhưng nó vẫn được gọi là "Jane", thuộc chi Nanotyrannus (khủng long ăn thịt bé).